Toán Tỉ lệ thuận và Tỉ lệ nghịch các con nhầm lẫn khá nhiều, khó phân biệt bài toán thuộc dạng nào. Tuy nhiên có các mẹo phân biệt tỉ lệ nghịch tỉ lệ thuận lớp 5 có thể hướng dẫn các con nhanh hơn.
Nhìn chung, các con phải đọc kỹ đầu bài và hiểu biết thực tế. Ví dụ muốn mua nhiều hàng phải trả nhiều tiền, hay ít người làm được ít sản phẩm, đó là tỷ lệ thuận; nhưng ít người phải làm một việc trong nhiều thời gian, còn nhiều người thì cùng việc đó thời gian sẽ ít đi, đó là tỷ lệ nghịch.
Một số mẹo thế này:
- So sánh thực tế. Mua nhiều trả nhiều là thuận. Cùng tiền lương, nuôi ít thì no, nuôi nhiều thì không no là nghịch.
- Áp dụng cào thực tiễn nếu đại lượng này tăng thì đại lượng kia tăng hay giảm và ngược lại. Nếu cùng tăng hoặc cùng giảm là tỉ lệ thuận. Nếu đại lượng này tăng đại lượng kia giảm … là tỉ lệ nghịch.
- Bài về tỉ lệ nghịch sẽ có 1 đại lượng cho sẵn không đổi. Ví dụ: Một số gạo, một đoạn đường, xây một ngôi nhà, có một công việc…
- Bài về tỉ lệ nghịch sẽ có 1 đại lượng cho sẵn không đổi. Ví dụ: Một số gạo, một đoạn đường, xây một ngôi nhà, có một công việc…
Một số ví dụ về tỷ lệ nghịch, tỷ lệ thuận cho các con dễ hình dung:
Ăn gà , cùng 1 con gà, 2 người ăn thì hết 10’ chẳng hạn. Mà tăng người lên, càng đông thì thời gian ăn hết càng giảm.
mẹ đi chợ mua 1cân cá = 10 lạng đó là tỉ lệ thuận
Nếu mẹ mua 1 kg cá = 8 lạng thì đó là tỉ lệ nghịch giữa đòn cân với giá cả gọi là (bất đẳng thức)